Thu gọn danh mục

Nói đến các bệnh xã hội nguy hiểm thì giang mai luôn là một trong số đó. Nhưng bệnh nhân lưu ý nếu kịp thời phát hiện bệnh giang mai giai đoạn 1 để điều trị sẽ hiệu quả hơn. Vì vậy ngay trong phần bài viết dưới đây chúng tôi xin được tư vấn cùng bạn thông tin Bệnh giang mai giai đoạn đầu: Biểu hiện, phòng tránh và cách chữa. Xin hãy cùng dành ra vài phút theo dõi nội dung bài viết bạn sẽ rõ hơn về bệnh giang mai ở giai đoạn 1 này.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

BỆNH GIANG MAI Ở GIAI ĐOẠN ĐẦU

Giang mai chính là một bệnh hoa liễu truyền nhiễm xảy ra bởi xoắn khuẩn Treponema pallidum. Bệnh lây qua con đường quan hệ tình dục tiếp xúc cùng những tổn thương nhiễm trùng, truyền từ mẹ sang thai nhi trong tử cung, truyền qua máu hoặc có thể là dịch tiết trên da.

Nếu như không được chữa trị thì bệnh giang mai sẽ phát triển qua 4 giai đoạn bao gồm sơ cấp, thứ cấp, tiềm ẩn và cuối cùng là mãn tính. Với mỗi một giai đoạn thì bệnh giang mai sẽ có hình thái tổn thương khác nhau và biểu hiện bệnh cũng khác nhau.

Xoắn khuẩn giang mai có hình xoắn ốc, mỏng cùng chiều dài 6 đến 15 micromet, đường kính chỉ khoảng 0.25 micromet. Vì kích thước nhỏ nên nó vô hình ở kính hiển vi quang trường ánh sáng. Thế nên chỉ có thể xác định được sự hiện diện của xoắn khuẩn qua những chuyển động nhấp nhô đặc biệt của nó ở kính hiển vi trường tối.

Xem thêm: Hình ảnh bệnh giang mai giai đoạn đầu và kiến thức cần biết về bệnh giang mai

Khi mắc giang mai giai đoạn đầu thì xoắn khuẩn T pallidum sẽ xâm nhập nhanh chóng vào màng nhầy còn nguyên vẹn hoặc là những vết trầy xước siêu nhỏ trong thời gian vài giờ. Và nó xâm nhập vào bạch huyết cùng máu tạo ra nhiễm trùng hệ thống. Bệnh có thời gian ủ từ khi tiếp xúc với tiến triển tổn thương nguyên phát khoảng 13 tuần nhưng có thể dao động trong 10 đến 90 ngày.

Bệnh giang mai ở giai đoạn đầu

Bệnh giang mai ở giai đoạn đầu

Khi vi trùng giang mai xâm nhập lúc đó hệ miễn dịch tạo phản ứng quá mẫn loại chậm với T pallidum và phản ứng này do tế bào lymho T đại thực bào nhạy cảm gây loét và hoại tử vùng sang thưng. Chính kháng nguyên T pallidum sẽ kích thích sản sinh kháng thể tuy nhiên miễn dịch với bệnh giang mai không đầy đủ.

Bệnh giang mai giai đoạn 1 đặc trưng bởi sự phát triển của những sang thương có mật độ chắc, không đau, nó xảy ra ở vị trí lây truyền sau thời gian ủ bệnh khoảng từ 3 đến 6 tuần. Những tổn thương này thì tính lây nhiễm cực kỳ cao.

Khi giang mai giai đoạn đầu không được kiểm soát nó sẽ chuyển sang giai đoạn 2 sau từ 4 đến 10 tuần gây tổn thương nguyên phát. Ở giai đoạn này thì xoắn khuẩn nhân và lan rộng ra khắp cơ thể. Tổn thương bây giờ không đơn thuần chỉ là săng khu trú ở cơ quan sinh dục mà còn làm cho người bệnh bị khó chịu mệt mỏi, đau khớp, phát ban…   giang mai giai đoạn đầu

Xem thêm: Bệnh giang mai lây qua đường nào?

BIỂU HIỆN BỆNH GIANG MAI GIAI ĐOẠN ĐẦU RA SAO?

Bác sĩ thông qua việc quan sát tổn thương ở trên da luôn có nghi ngờ không biết là bệnh giang mai hay không. Đó là vì ở giai đoạn 1 thì bệnh giang mai sẽ không có dấu hiệu đặc hiệu và có thể nó cũng tương đồng với những bệnh khác.

Tùy từng đối tượng biểu hiện bệnh giang mai khác nhau

Tùy từng đối tượng biểu hiện bệnh giang mai khác nhau

Do vậy cần phải có sự chú ý cùng những yếu tố nguy cơ, bệnh sử và thời gian phát bệnh. Cụ thể là thời gian hoạt động tình dục không an toàn, không sử dụng bao cao su, bạn tình nhiều, tiền sử mắc bệnh lây qua đường tình dục hoặc dùng thuốc tiêm tĩnh mạch, tiền căn tiếp xúc với những sản phẩm máu.

Trong thời gian từ 10 đến 90 ngày sau khi tiếp xúc đối tượng bị bệnh thì giang mai giai đoạn đầu xuất hiện biểu hiện vị trí ở dương vật, âm hộ hoặc cổ tử cung nữ. Khoảng 10% trường hợp tổn thương giang mai xuất hiện ở hậu môn, hầu họng, núm vú, ngón tay, lưỡi hoặc là với những vị trí khác trên cơ thể.

Những tổn thương được gọi là săng giang mai nó thường hình thành như các sẩn màu đỏ một cách đơn độc rồi lớn dần lên vững chắc với đường kính khoảng vài centimet. Săng sẽ ăn mòn tạo vết loét ở sẩn với những cạnh cao xung quanh vết loét trung tâm. Sau đó thì sẽ lành trong thời gian 4 đến 8 tuần kể cả được chữa trị hay không.

CHỮA TRỊ BỆNH GIANG MAI GIAI ĐOẠN ĐẦU

Nếu bệnh nhân nghi ngờ bản thân bị bệnh giang mai cần chủ động trong việc thăm khám ngay. Tại Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu  thì bệnh nhân sẽ được bác sĩ xét nghiệm chỉ định phương pháp điều trị cho hiệu quả bao gồm:

Dùng thuốc: Nếu giang mai giai đoạn 1 còn nhẹ thì bác sĩ sẽ dùng thuốc kháng sinh chữa trị. Kháng sinh sẽ được dùng với dạng uống hoặc kể cả dạng tiêm tĩnh mạch. Ngoài ra bác sĩ có thể chỉ định dùng thuốc giảm khó chịu do vết loét gây ra, thuốc hạ sốt. Bệnh nhân lưu ý tuân theo phác đồ của bác sĩ.

Cần sớm thăm khám và chữa bệnh giang mai

Cần sớm thăm khám và chữa bệnh giang mai

Dùng vật lý trị liệu: Nếu như bệnh giang mai ở giai đoạn nặng kèm biểu hiện thần kinh tim mạch thì bệnh nhân được dùng thuốc kết hợp cùng vật lý trị liệu như tia hồng ngoại, sóng ngắn… Mục đích giúp tiêu diệt xoắn khuẩn, chữa trị biến chứng.

Dùng phương pháp miễn dịch cân bằng: Phương pháp này hoạt động theo cơ chế ngăn chặn phá hủy nguồn cung cấp dinh dưỡng cho xoắn khuẩn giang mai và khống chế xoắn khuẩn nhân lên. Tiếp theo tác động lên các tế bào tổn thương để phục hồi tế bào này và nâng cao sức đề kháng cũng như miễn dịch cho bệnh nhân.

Ngoài ra thì chuyên gia của phòng khám Hoàn Cầu cũng chia sẻ bệnh nhân chủ động phòng tránh bệnh bằng những cách như sau:

Quan hệ tình dục an toàn là dùng bao cao su, chung thủy, không quan hệ với gái mại dâm.

♦ Nếu mắc bệnh phải thông báo cho bạn tình và tuân thủ đủ số ngày sử dụng thuốc.

♦ Toàn bộ lý giải trên đây chúng tôi mong rằng đã giúp bệnh nhân hiểu rõ hơn về bệnh giang mai giai đoạn đầu. Liên hệ ngay với chuyên gia của phòng khám Hoàn Cầu nếu cần tư vấn kỹ hơn về bệnh giang mai hoặc các bệnh xã hội khác.

Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt !!!

Địa chỉ: 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11 Q.5 Tp.HCM