Thu gọn danh mục

Giang mai là một trong những bệnh lý xã hội nguy hiểm, lây qua đường tình dục với tốc độ khó lường. Vì thế kiến thức về căn bệnh này cần được cập nhật chuyên sâu để mọi người cùng biết nhằm bảo vệ mình và người thân. Những hình ảnh bệnh giang mai giai đoạn đầu và các giai đoạn tiếp theo sẽ được truyền tải bên dưới, cùng tham khảo nhé.

KIẾN THỨC CHUNG CẦN BIẾT VỀ BỆNH GIANG MAI

Giang mai là bệnh gì?

Bệnh giang mai có thể xảy ra ở cả nam và nữ, do nhiễm từ xoắn khuẩn Treponema pallidum gây nên. Các phần tử gây bệnh xâm nhập vào cơ thể một cách trực tiếp qua đường âm đạo, hậu môn hoặc miệng trong những trường hợp:

+ Quan hệ không dùng biện pháp an toàn như bao cao su

+ Tiếp xúc dịch tiết từ tổn thương giang mai bởi vết xước trên da và niêm mạc

+ Lây truyền từ mẹ sang con trong thời kỳ mang thai từ tháng thứ 4 trở đi

Theo thống kê, phụ nữ là đối tượng dễ bị lây nhiễm bệnh giang mai hơn nam giới bởi đặc điểm cấu tạo của bộ phận sinh dục.

Đặc điểm của vi khuẩn giang mai

Xoắn khuẩn Treponema pallidum được phát hiện vào năm 1905 bởi hai nhà khoa học Schaudinn và Hauffman. Theo đó, nó có hình lò xo với khoảng 6 – 14 vòng xoắn. Mặc dù tính lây lan khỏe nhưng sức đề kháng của vi khuẩn này rất kém, nó chỉ sống được vài giờ khi ra khỏi cơ thể người.

Trong môi trường nước đá, vi khuẩn giang mai giữ được tính di động tốt, nó bị chết sau 30 phút ở nhiệt độ 45 độ C. Đặc biệt, các chất sát khuẩn như xà phòng có thể giết chết xoắn khuẩn trong vòng vài phút.

Biến chứng của bệnh giang mai

Bệnh giang mai nếu không được phát hiện và khám chữa kịp thời thì sẽ gây nên những phiền toái đáng kể cho cuộc sống người bệnh và nguy cơ ảnh hưởng đến những người xung quanh. Ngoài ra, bản thân người bệnh phải đối mặt với các biến chứng nguy hiểm như:

+ Gây tổn thương rất các các cơ quan trong cơ thể như viêm loét bộ phận sinh dục, ngoài da, cơ xương khớp, nội tạng.

+ Tác động xấu đến da, niêm mạc nơi tiếp xúc trực tiếp với dịch bệnh, mắt cũng như tim mạch, thần kinh đều bị ảnh hưởng.

+ Biến chứng nghiêm trọng d dến viêm động mạch chủ, phình động mạch chủ, liệt toàn thân, viêm gan, rối loạn tâm thần.

+ Lây nhiễm từ người mẹ sang bào thai khiến đứa bé bị dị dạng sau khi sinh ra hoặc thậm chí có thể tử vong trong bụng mẹ.

HÌNH ẢNH VÀ TRIỆU CHỨNG NHẬN BIẾT GIANG MAI QUA TỪNG GIAI ĐOẠN

Theo các chuyên gia bệnh xã hội, giang mai diễn biến qua 4 giai đoạn. Cụ thể như sau:

Giai đoạn 1:

Sau thời gian ủ bệnh 3 – 90 ngày, bệnh nhân sẽ có những biểu hiện và hình ảnh thể hiện đã mắc bệnh giang mai. Đó là tình trạng lở loét ở bộ phận sinh dục, miệng hoặc trực tràng hay bất kỳ bộ phận nào có tiếp xúc với dịch tiết của người bệnh.

Các vết loét có màu hồng, hình bầu dục, không gây ngứa hay đau và có thể tự lành sauu khoảng 1 – 6 tuần khiến nhiều người chủ quan. Hình ảnh của bệnh giang mai giai đoạn đầu như sau:

Giai đoạn 2:

Sau một thời gian biến mất thì các vết lở, nốt ban trên da và niêm mạc lại xuất hiện ở giai đoạn 2. Lúc này ban có màu đỏ thâm tím, mọc rải rác trên cơ thể, đặc biệt nhiều ở lưng, bụng, bẹn. Bên cạnh đó, bệnh nhân sẽ kèm theo sốt, đau họng, sưng tuyến mạch, ăn không ngon miệng,…

Giai đoạn 3:

Có thể gọi đây là giai đoạn tiềm ẩn, vì bệnh nhân không có bất kỳ dấu hiệu nhận biết nào, sau thời gian trải qua giai đoạn 2. Mặc dù các hình ảnh triệu chứng không biểu hiện ra bệnh ngoài nhưng thực chất nó vẫn tồn tại trong cơ thể bệnh nhân ở các cơ quan nội tạng. Lúc này việc điều trị đã bắt đầu khó khăn và tốn thời gian nếu phát hiện.

Giai đoạn 4:

Sau 10 – 40 năm nhiễm bệnh giang mai, vi khuẩn đã xâm nhập vào cơ thể và tác động đến nhiều bộ phận khác, quan trọng như tim, não, làm tê liệt trí nhớ và vấn đề cân bằng. Người bệnh chuyển sang giai đoạn 4 nhanh hay chậm tùy thuộc vào cơ địa và sức khỏe.

Ở giai đoạn cuối này, cơ thể sẽ xuất hiện các gôm, củ giang mai, thể hiện sức khỏe đang ở mức báo động. Các cấu trúc nội tạng có nguy cơ bị ăn mong và dẫn đến các loại ung thư khác nhau, sau đó làm mắt mù, bại liệt, thậm chí tử vong.

ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG TRÁNH BỆNH GIANG MAI

Cách phòng bệnh giang mai

Vì giai đoạn đầu của bệnh giang mai thì cơ thể không có biểu hiện gì do đang ủ bệnh, nên chúng ta phải chủ động phòng ngừa và thăm khám định kỳ để bảo vệ sức khỏe của mình.

Chủ động hạn chế nguy cơ mắc bệnh giang mai bằng cách:

+ Quan hệ chung thủy 1 vợ 1 chồng, đặc biệt tránh những người làm nghề mại dâm hay đang nghi ngờ mắc bệnh xã hội.

+ Quan hệ an toàn, sử dụng bao cao su để đảm bảo không lây nhiễm nếu chẳng may một trong hai người đang có bệnh.

+ Vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ trước khi sau khi quan hệ tình dục, không chỉ phòng bệnh giang mai mà còn nhiều vấn đề khác.

+ Không dùng chung đồ vệ sinh các nhân với người bệnh hoặc những ai mà chúng ta chưa chắc chắn về sự lành mạnh của họ.

Phương pháp và địa chỉ điều trị bệnh giang mai

Hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành trên cả nước, Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu đang nhận được sự tin tưởng trong việc khám và điều trị bệnh giang mai. Cùng với những ưu điểm về đội ngũ bác sĩ và hệ thống trang thiết bị hiện đại thì phương pháp điều trị giang mai ở đây đều áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến. Cụ thể:

♦ Điều trị giai đoạn đầu: Giai đoạn bệnh giang mai nhẹ và vừa thì được điều trị bằng thuốc kháng sinh kết hợp thuốc đặc trị dạng uống/ kem bôi

♦ Điều trị các giai đoạn nặng: Khi bệnh phát triển khá phức tạp, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị miễn dịch chuyên sâu, hiệu quả cao và đảm bảo an toàn cho sức khỏe người bệnh

Điều quan trọng là chúng ta phải giữ gìn sự an toàn cho bản thân khi quan hệ, tiếp xúc với người khác, đặc biệt trong quan hệ tình dục. Và hãy chủ động quan tâm sức khỏe của mình bằng cách đặt câu hỏi bằng cách Nhấn vào bảng chát để các chuyên gia giải đáp ngay bây giờ nhé.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt !!!

Địa chỉ: 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11 Q.5 Tp.HCM