Thu gọn danh mục

Cột sống được xem là “trụ cột” của cơ thể, nên những thoái quen sinh hoạt, cuộc sống không đúng cách gây chấn thương cũng ảnh hưởng và gây nên các bệnh lý ở cột sống. Trong đó, gai cột sống là căn bệnh phổ biến, ngày càng gia tăng và để lại những di chứng nặng nề cho sức khỏe. Vậy bệnh gai cột sống có chữa được không? đâu là phương pháp hiệu quả? tìm hiểu ngay những tư vấn, giải đáp của chuyên gia ngay dưới đây

TỔNG QUAN VỀ BỆNH GAI CỘT SỐNG: CĂN BỆNH XƯƠNG KHỚP THƯỜNG GẶP

Cột sống vừa trụ cột cơ thể, vừa là cơ quan thần kinh trung ương, chi phối và điều khiển hoạt động của toàn bộ các xương khớp, tạo nên nền tảng của vận động, di chuyển. Do đó, bất kì sự tác động nào đến cấu trúc cột sống, điển hình là gai cột sống cũng khiến cơ thể bị kích thích, đau nhức.

Bệnh gai cột sống là gì? Nguyên nhân gây bệnh

Gai cột sống (hay còn gọi là bệnh thoái hóa cột sống) được mô tả là do sự hình thành của các gai xương mọc ra phía ngoài và hai bên cột sống, cụ thể là ở trên đốt sống, quanh khớp do do viêm cột sống, đĩa sụn. Có thể gặp gai xương ở nhiều vị trí khác nhau, trong đó phổ biến là gai cột sống cổ và gai cột sống lưng.

Nguyên nhân gây bệnh gai cột sống

⇒ Nguyên nhân các phần xương mọc ra này, chủ yếu là do viêm khớp cột sống, chấn thương hoặc sự lắng đọng Calci ở các dây chằng, gân tại đốt sống. Cụ thể:

Khi bị viêm khớp, xương bị tổn thương, cột sống không còn vững nữa và hình thành nên các gai xương nằm xung quanh cột sống để bảo vệ và đây là cơ chế gây gai cột sống.

• Người thường xuyên khuân vác nặng nề; vận động sai tư thế… rất dễ gây ra tổn thương cho cột sống và những tổn thương ở sụn khớp.

• Tuổi tác cao và sự lão hóa tự nhiên của cơ thể, trong đó có sự xuống cấp của hệ thống xương khớp

Nguyên nhân khác: Những người thừa cân, béo phì, làm việc nặng nhọc hay vận động mạnh, hút thuốc lá, rượu bia và các chất kích thích...

Triệu chứng nhận biết sớm bệnh gai cột sống

Ở giai đoạn sớm, gai cột sống gần như không có biểu hiện rõ ràng, chỉ gây đau nhức âm ỉ nên rất khó nhận biết; đa phần phát hiện khi lo lắng nên đi khám thử hoặc đi khám sức khỏe tổng quát.

Theo thời gian, các triệu chứng tiến triển nặng và trở nên tồi tệ hơn, người bệnh sẽ gặp các triệu chứng là những cơn đau khó chịu và dai dẳng hơn; thường gặp là đau buốt ở thắt lưng, đau vai-mỏi cổ, tê bì chân tay. Cụ thể:

Tùy vị trí mọc gai xương người bệnh có thể đau ở lưng hoặc đau ở cổ; ban đầu chỉ thấy mỏi hoặc tê cứng; càng về sau càng bị đau buốt.

Cơn đau nhức tăng lên khi vận động như đứng lên, đi lại, làm việc và thuyên giảm khi nghỉ ngơi.

Đau có xu hướng lan ra các chi; gai cột sống cổ gây đau buốt dọc vai và lan ra hai tay; gai cột sống lưng đau dọc xuống hai chân

Tê bì và dần mất cảm giác ở các chi do các gai xương chèn ép dây thần kinh; lâu dần cơ bắp cũng dần yếu đi; kèm theo các biểu hiện như tụt huyết áp, thở hụt hơi, tăng tiết mồ hôi; khó vận động, mệt mỏi, sút cân…

Bệnh gai cột sống nặng gây mất kiểm soát đường tiểu tiện và/hoặc đại tiện (hội chứng chùm đuôi ngựa) do đường ống dẫn tủy đã bị thu hẹp.

Nhận biết bệnh gai cột sống

BÁC SĨ TƯ VẤN: BỆNH GAI CỘT SỐNG CÓ CHỮA ĐƯỢC KHÔNG?

Bệnh gai cột sống được cảnh báo là rất nguy hiểm, không chỉ cảm thấy đau nhức, khó chịu, nhức mỏi… mà nếu kéo dài còn kéo theo cả hàng loạt các biến chứng nguy hiểm: Mất khả năng vận động, suy nhược cơ thể, đau nửa đầu, đại/tiểu tiện mất kiểm soát, biến dạng cột sống (cong/vẹo cột sống, gù lưng), teo cơ ở tay hoặc chân, bại liệt…

Với những biến chứng nguy hiểm như vậy thì bệnh gai cột sống có chữa được không? làm sao để nhanh chóng thoát khỏi căn bệnh này? Thực ra, tùy giai đoạn bệnh nặng/nhẹ thì mới có thể kết luận được bệnh có chữa khỏi được hay không. Thông thường ở giai đoạn nhẹ, nếu áp dụng đúng phương pháp, tuân thủ chỉ định bác sĩ thì bệnh có thể khỏi hẳn. Tuy nhiên, bệnh nhân cần thay đổi chế độ sinh hoạt, vận động và chế độ dinh dưỡng để giảm thiểu nguy cơ tái phát.

Vậy nên chữa xương khớp theo tây y hay đông y?

Thực tế thì hiện nay các biện pháp tây y điều trị gai cột sống không thể chữa khỏi bệnh, mà đa phần chỉ làm giảm nhẹ triệu chứng, giảm đau, hạn chế sự phát triển của gai xương, giảm thiểu các di chứng. Nhưng việc lạm dụng thuốc lâu dài có thể gây nhiều tác dụng phụ nguy hiểm cho sức khỏe, ảnh hưởng đến chức năng gan, thận, dạ dày…

Trong khi đó, các biện pháp phẫu thuật loại bỏ gai xương, thì một thời gian sau cũng xuất hiện các gai xương đúng vị trí đó, bởi đây là quá trình đáp ứng tự nhiên của cơ thể đối với phản ứng viêm.

Do đó, để điều trị gai cột sống an toàn và hiệu quả bền vững đa phần người bệnh lựa chọn các phương pháp Đông – Tây Y kết hợp, tức là bên cạnh dùng thuốc để bồi bổ xương khớp còn điều trị chuyên sâu bằng Dao Châm He-ne, Dao dịch thể, châm cứu, bấm huyệt… đem lại hiệu quả khả quan và tỉ lệ khỏi bệnh khá cao.

Bệnh gai cột sống có chữa được không?

Các chuyên gia luôn khuyên bệnh nhân, nên thực hiện thăm khám tổng quát kiểm tra xương khớp định kỳ; hoặc thăm khám ngay khi có biểu hiện đau nhức bất thường để phát hiện sớm các bệnh cột sống nói chung và bệnh xương khớp nói riêng. Từ đó bác sĩ sẽ tư vấn biện pháp điều trị phù hợp, giúp bạn bảo vệ tốt sức khỏe của mình!

CHỮA GAI CỘT SỐNG BẰNG CÁCH NÀO HIỆU QUẢ, TRÁNH TÁI PHÁT

Bạn đang muốn chữa hiệu quả gai cột sống? đầu tiên hãy đến phòng khám chuyên khoa xương khớp để khám, thực hiện các bước chẩn đoán liên quan như: Chụp X-Quang, CT, MRI… để phát hiện chính xác bệnh lý, giai đoạn bệnh và có phác đồ phù hợp.

Hiện nay, phác đồ chữa trị gai cột sống theo hướng Đông-tây y kết hợp bao gồm:

● Dùng thuốc đặc trị: Được chỉ định đối với trường hợp nhẹ, mới bị bệnh; bác sĩ sẽ kê cho bạn toa thuốc có tác dụng giảm đau, giãn cơ, đào thải canxi thừa, bồi bổ xương khớp, giảm sưng viêm.

● Dao dịch thể: Đây là cách điều trị hiệu quả đối với các bệnh lý cột sống. Bác sĩ sẽ thông qua các vị trí xương cùng cụt, dẫn truyền thuốc đặc trị vào cột sống, tác động và thẩm thấu nhanh, điều trị các triệu chứng bệnh hiệu quả.

● Dao châm He-ne: Sử dụng dao vi phẫu hiện đại, tác động chính xác vị trí bị gai cột sống, bóc tách các mô cơ, giải phóng các dây thần kinh bị chèn ép, loại bỏ các gai xương, làm lành các tổn thương, sưng, viêm… đem đến hiệu quả cao, giảm thiểu nguy cơ tái phát.

● Các phương pháp vật lý trị liệu: Bao gồm châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt, các bài tập phục hồi chức năng, chiếu sóng trị liệu giảm đau tại chỗ và tăng khả năng phục hồi, rút ngắn thời gian khỏi bệnh.

Chữa gai cột sống có hiệu quả không?

⇒ Bên cạnh đó, bác sĩ cũng khuyên bệnh nhân nên tăng cường các vận động nhẹ nhàng, làm việc vừa sức; xây dựng lối sống lành mạnh, tránh xa rượu bia thuốc lá; tránh nằm ngủ ở nệm cứng, không làm việc nặng nhọc.

Liên hệ ngay Đa Khoa Hoàn Cầu - địa chỉ khám chữa bệnh cơ xương khớp uy tín tại TPHCM.

• Địa chỉ: Số 80-82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM

• Hotline: 028 3923 9999

• Thời gian làm việc: Từ 8h sáng – 20h tối (Từ T2 – CN)

Trên đây là những giải đáp của chuyên gia về vấn đề bệnh gai cột sống có chữa được không? Mong rằng người bệnh sẽ có thông tin tham khảo để đưa ra lựa chọn chữa trị đúng đắn. Nếu bạn có thắc mắc về bệnh lý, cách chữa trị hay cần tham khảo chi phí chữa trị… hãy Nhấn vào Khung Chat để được chuyên gia tư vấn miễn phí.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt !!!

Địa chỉ: 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11 Q.5 Tp.HCM