Một số người khi nhận thấy lưỡi bị nổi hột nhưng lại không biết do nguyên nhân nào gây ra, có nguy hiểm đến sức khỏe hay không. Chuyên mục bài viết hôm nay sẽ nêu ra một số nguyên nhân của tình trạng này và cách điều trị tương ứng. Tuy nhiên, việc cần làm đó là đến cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ thăm khám, tránh để bệnh tiến triển nặng hơn.
NGUYÊN NHÂN NÀO DẪN ĐẾN LƯỠI BỊ NỔI HỘT?
Tình trạng lưỡi bị nổi các hột mụn thịt, u nhú hay nốt sần cho thấy dấu hiệu không tốt đối với sức khỏe của bạn. Nếu chủ quan và nhầm lẫn trong cách điều trị có thể dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng. Lưỡi bị nổi hột có thể do một số nguyên nhân dưới đây:
Lưỡi bị nổi hột do những nguyên nhân nào gây ra?
Do nhiệt miệng
Nhiệt miệng khiến người bệnh phải chịu cảm giác khó chịu trong sinh hoạt hằng ngày, đặc biệt trong bữa ăn và giao tiếp. Bệnh gây ra viêm loét bên trong khoang miệng, lưỡi, cuống lưỡi và kể cả nướu.
Đây là một bệnh lành tính, thường kéo dài khoảng 5 - 7 ngày là sẽ khỏi, không để lại sẹo bên trong khoang miệng. Bất kỳ đối tượng nào cũng có thể mắc bệnh, đặc biệt là ở những người có cơ địa nóng bên trong, chế độ ăn thiếu rau xanh, uống ít nước.
Mắc bệnh sùi mào gà
Đây là một bệnh xã hội nguy hiểm mà tác nhân gây ra là virus HPV. Cả nam và nữ ở mọi lứa tuổi đều có nguy cơ mắc bệnh, là ở những người có lối sống tình dục tự do, mạnh mẽ, nhiều bạn tình. Khi quan hệ tình dục không an toàn với bạn tình mắc bệnh sẽ có đến 90% nguy cơ mắc bệnh.
Quan hệ tình dục bằng miệng sẽ bị sùi mào gà bên trong khoang miệng. Dấu hiệu nhận thấy đó là lưỡi bị nổi hột. Ngoài ra, sử dụng chung vật dụng cá nhân như bàn chải đánh răng, son môi, hôn sâu hay tiếp xúc với vết thương hở cũng sẽ gây ra sùi mào gà ở lưỡi.
Sùi mào gà gây ra những nốt mụn mọc xung quanh lưỡi
Người bệnh khó có thể phát hiện sùi mào gà khi ở giai đoạn đầu. Thời gian ủ bệnh từ 2 - 9 tháng, sau đó sẽ xuất hiện một số triệu chứng ban đầu, trên lưỡi bị nổi hột, u nhú, nốt sần nhỏ. Màu sắc của những nốt này là trắng đục hoặc cũng có thể là hồng tươi. Cùng với đó là các triệu chứng khác như nổi mẩn đỏ, phát ban, xương hàm sưng đau, lưỡi tê buốt.
Sau đó, các nốt u nhú này bắt đầu phát triển nhanh hơn, mọc thành chùm và tạo thành bông hoa súp lơ, mào gà. Mụn có thể vỡ ra, chảy dịch và gây viêm loét, bệnh nhân lúc này phải chịu nhiều cơn đau hơn. Cơ thể bắt đầu suy nhược, sốt nhẹ và ớn lạnh, viêm sưng cổ họng kéo dài. Nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến ung thư miệng, vòm họng, lưỡi.
Do u nhú tiền đình Papillomatosis
Đây là một loại u nhú lành tính xảy ra do sự phát triển không kiểm soát của tế bào gai dưới lớp biểu bì mô lưỡi. Dấu hiệu của loại u nhú trông rất giống với sùi mào gà nên được gọi là bệnh giả sùi mào gà, cụ thể đó là:
U nhú có thể xuất hiện ở bề mặt lưỡi, cuống lưỡi hoặc hai bên lưỡi. Màu sắc của chúng là màu đỏ hoặc hồng tươi, phần chân và cuống nhận thấy rõ rệt. Không giống như sùi mào gà, u nhú không mọc thành chùm và chỉ mọc riêng lẻ ở lưỡi.
Lưỡi nổi hột có thể do u nhú tiền đình Papillomatosis
Lưỡi bị nổi hột trong trường hợp này không bị vỡ ra như khi bị sùi mào gà. Một thời gian sau u nhú sẽ bị teo biến và không để lại sẹo trên bề mặt lưỡi. Do vậy, bệnh không cần phải điều trị và không lây truyền từ người này sang người khác. Tuy nhiên, nếu người bệnh có nhu cầu loại bỏ có thể tiến hành tiểu phẫu.
ĐIỀU TRỊ LƯỠI BỊ NỔI HỘT BẰNG CÁCH NÀO?
Việc xác định, chẩn đoán nguyên nhân gây ra trong trường hợp này rất quan trọng. Từ đó mới đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Do vậy, việc lựa chọn cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng sẽ đảm bảo kết quả xét nghiệm, chẩn đoán nguyên nhân chính xác hơn.
Đối với u nhú tiền đình
Trong trường hợp do mọc u nhú tiền đình, đây là bệnh lành tính nên không cần phải áp dụng phương pháp điều trị. Thế nhưng để đảm bảo tính thẩm mỹ, có thể tiến hành tiểu phẫu để loại bỏ các u nhú có trên lưỡi. Phòng ngừa nguy cơ bị viêm nhiễm khác ở trong khoang miệng, họng và lưỡi.
Điều trị bệnh sùi mào gà
Trường hợp xét nghiệm cho ra kết quả dương tính với sùi mào gà, phương pháp điều trị sẽ phụ thuộc vào tình trạng và sức khỏe của bệnh nhân. Để điều trị sùi mào gà ở lưỡi, hiện có 2 phương pháp chính là nội khoa (dùng thuốc) và ngoại khoa.
Phương pháp dùng thuốc chỉ áp dụng trong trường hợp bệnh mới chỉ ở giai đoạn bộc phát, chưa xuất hiện tổn thương hoặc chỉ ở mức độ nhẹ. Còn khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng, các phương pháp như laser, đốt điện, áp lạnh sẽ được chỉ định.
Hiện nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, phương pháp ALA - PDT đang cho thấy hiệu quả rất tốt khi điều trị sùi mào gà. Dựa trên cơ chế kích thích phản quang ánh sáng để chiếu tia huỳnh quang lên vùng da tổn thương, loại bỏ sùi mào gà hiệu quả.
Phương pháp ALA - PDT chuyên điều trị sùi mào gà hiệu quả
Tại TP.HCM, bệnh nhân bị sùi mào gà có thể đến Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu để được bác sĩ thăm khám và chỉ định phương pháp điều trị. Bệnh nhân có thể yên tâm bởi những thông tin dưới đây:
♦ Phòng khám hoạt động dưới sự giám sát chặt chẽ của Sở y tế TP.HCM.
♦ Sở hữu đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm trong việc điều trị bệnh sùi mào gà.
♦ Trang thiết bị y tế được nhập khẩu trực tiếp từ các quốc gia phát triển trên thế giới.
♦ Áp dụng mô hình thăm khám, điều trị 1 bác sĩ - 1 y tá - 1 bệnh nhân đảm bảo tính riêng tư .
♦ Nhân viên hướng dẫn tận tình, chuyên nghiệp.
♦ Quy trình thăm khám chặt chẽ, giảm bớt một số thủ tục rườm rà như ở các bệnh viện công.
Trên đây là những chia sẻ về lưỡi bị nổi hột, nguyên nhân và cách điều trị phù hợp. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào cần được tư vấn, hãy bấm vào khung chat bên dưới hoặc liên lạc theo hotline (028) 3923 9999 nhé.
Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt !!!
Địa chỉ: 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11 Q.5 Tp.HCM