Thu gọn danh mục

Các hinh anh sa truc trang ở bệnh nhân liên quan đến trực tràng và hậu môn của người bệnh, sẽ giúp nhận biết rõ hơn dấu hiệu của bệnh lý này. Bởi đôi khi chúng ta còn nhầm lẫn giữa bệnh trĩ và sa trực tràng. Để tìm hiểu cụ thể về bệnh sa trực tràng và một số hình ảnh minh họa, các bạn hãy đọc bài viết sau đây của Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu nhé.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

TÌM HIỂU VỀ BỆNH SA TRỰC TRÀNG

Đây là một bệnh lý có liên quan đến bộ phận trực tràng và hậu môn ở người. Sa trực tràng tuy không quá nguy hiểm nhưng lại ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống sinh hoạt, làm việc hàng ngày.

Bệnh sa trực tràng là gì?

Sa trực tràng là bệnh lý xảy ra khi có một phần hoặc toàn bộ trực tràng chui ra ngoài và nằm hẳn bên ngoài ngoài ống hậu môn. Đối tượng phổ biến mắc bệnh đó là trẻ nhỏ từ 1 - 3 tuổi và người trên 50 tuổi. Ta có thể quan sát bệnh bằng mắt thường hoặc cũng có thể dùng tay để sờ. Ngoài ra, tham khảo các hinh anh sa truc trang trên internet để nhận biết được dấu hiệu của bệnh.

hinh anh sa truc trang

Hinh anh sa truc trang ở bệnh nhân

Có mấy loại sa trực tràng?

Sa niêm mạc trực tràng

Thông thường, để tống phân ra ngoài khi đại diện, lớp niêm mạc ở ống hậu môn sẽ phồng lên và lộn ngược lại. Và mỗi lần đại tiện xong, niêm mạc bình thường sẽ có tính đàn hồi và co lại. Tuy nhiên, nếu mắc bệnh lý, lớp niêm mạc thường bị căng giãn, kéo dài, lộn ra ngoài quá mức và không thể co lại vào bên trong hậu môn được. Ban đầu phần niêm mạc ống hậu môn sẽ bị sa và lâu dần sẽ sa niêm mạc trực tràng.

Sa niêm mạc trực tràng có 4 loại khác nhau tùy theo mức độ của bệnh. Sau khi rặn đại tiện có thể tự co lên hoặc không. Sa niêm mạc khi vận động quá sức như chạy bộ, đi bộ, hắt hơi, ho,... và có thể sa thường xuyên ở ngoài hậu môn ngay cả khi không vận động.

Sa toàn bộ trực tràng

Bệnh nhân bị sa toàn bộ trực tràng có thể chỉ có bóng trực tràng tụt khỏi ống hậu môn hoặc cả bóng trực tràng và hậu môn cùng lòi ra ngoài. Người bệnh bị sa trực tràng toàn bộ cũng được chia theo 4 cấp độ khác nhau từ nhẹ đến nặng tương tự như sa niêm mạc.

Ở mức độ nhẹ, trực tràng chỉ sa khi đại tiện và có thể tự co lại hoặc phải dùng tay đẩy vào. Nặng hơn, khi gắng sức nhẹ hoặc sa trực tràng ngay cả khi đứng khiến bệnh nhân rất đau và khó chịu.

Bệnh lý sa trực tràng gây đau rát, khó chịu

Nguyên nhân gây bệnh sa trực tràng

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sa trực tràng nhưng phổ biến đó là:

♦ Áp lực ổ bụng tăng đột ngột và kéo dài: Ở trẻ em có thể do ho gà, ỉa chảy, hẹp bao quy đầu,... Người lớn do táo bón, viêm đại tràng mãn tính, bệnh kiết lị, sỏi bàng quang,... Những người làm nghề khiêng vác nặng cũng có nguy cơ mắc sa trực tràng.

♦ Các cơ hậu môn và trực tràng bị suy yếu: Các cơ nâng, cơ thắt hậu môn, cơ đáy chậu tự nhiên bị suy yếu.

♦ Do khuyết tật trong giải phẫu.

♦ Những người bị suy dinh dưỡng, ăn uống không khoa học, có các vấn đề về thể chất và thiếu hụt vitamin B trong thời gian dài.

Mức độ nguy hiểm của bệnh sa trực tràng

Nếu các bạn thấy một số hinh anh sa truc trang ở bệnh nhân cũng sẽ cảm nhận được sự đau rát và khó chịu, là khi đại tiện. Thông qua một số hinh anh sa truc trang từ bệnh nhân, mức độ nguy hiểm của bệnh có thể dẫn đến như sau:

♦ Viêm nhiễm, lở loét trực tràng: Các vết thương ở hậu môn tạo điều kiện cho vi khuẩn tiếp xúc càng khiến tình trạng lở loét thêm nghiêm trọng.

♦ Sa trực tràng ở nữ giới không được điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng đến cơ quan sinh dục, dẫn đến sa tử cung hoặc âm đạo.

♦ Khi ruột non rơi xuống cùng trực tràng sẽ dẫn đến tình trạng tắc ruột.

Sa trực tràng có thể dẫn đến tắc ruột

Điều trị sa trực tràng có những phương pháp nào?

Hiện nay, để điều trị bệnh sa trực tràng, bác sĩ sẽ căn cứ vào tình trạng bệnh để đưa ra phương pháp phù hợp, hiệu quả.

 Phương pháp điều trị nội khoa: Đối với trường hợp bệnh mới tiến triển và ở mức độ nhẹ, bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc uống hoặc thuốc bôi để điều trị.

♦ Phương pháp điều trị ngoại khoa: Phương pháp này được áp dụng khi bệnh đã ở mức độ nặng. Bệnh nhân sẽ được tiến hành phẫu thuật thông qua đường bụng và đáy chậu.

Bệnh sa trực tràng sẽ càng nguy hiểm nếu người bệnh không phát hiện và điều trị kịp thời. Nếu thấy bản thân xuất hiện bất kỳ dấu hiệu nào của bệnh lý này cần nhanh chóng đến cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám và điều trị. 

Trên đây là bài viết từ các chuyên gia Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu cung cấp hinh anh sa truc trang và những thông tin cần biết về bệnh lý này. Hy vọng đã mang lại cho các bạn những thông tin hữu ích, giúp nhận biết được dấu hiệu cũng như mức độ nguy hiểm để phòng ngừa bệnh đúng cách.

Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt !!!

Địa chỉ: 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11 Q.5 Tp.HCM