Thu gọn danh mục

Nấm kẽ chân gây bong tróc, sưng tấy, ngứa ngáy ở vùng da bị nấm. Kẽ chân lại là vùng da tương đối nhạy cảm, nên tạo cảm giác khó chịu cho bệnh nhân. Vậy bạn biết Bệnh nấm kẽ chân: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa như thế nào hay không? Trong phần bài viết được trình bày ngay dưới đây chúng tôi xin được tư vấn giúp bạn hiểu rõ hơn về nấm kẽ chân.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

NGUYÊN NHÂN DẤU HIỆU CỦA BỆNH NẤM KẼ CHÂN

1. Nguyên nhân nào gây nấm kẽ chân

Nói đến nguyên nhân gây ra tình trạng nấm kẽ chân thì theo như bác sĩ chuyên khoa da liễu bệnh lý này do nấm Epidermophyton floccosum gây ra. Và bệnh nó có thể lây lan từ người này qua đường khác thông qua tiếp xúc và đồng thời có thể tái phát ngược nếu như bệnh nhân không được điều trị đúng và .

Bệnh nấm kẽ chân

Bệnh nấm kẽ chân

2. Vậy dấu hiệu của bệnh nấm kẽ chân là gì?

Khi bị nấm kẽ chân thì người bệnh sẽ thấy có những dấu hiệu như là:

Xuất hiện tại các vị trí như là khe của kẽ chân, kẽ tay nhưng thường thấy đó là giữa ngón chân thứ 3 và ngón chân thứ 4.

⇒ Khi bị bệnh thì ở giai đoạn nhẹ sẽ thấy vùng da có xuất hiện nấm kẽ tay, kẻ chân bị khô bong tróc vảy còn gây ra tình trạng nóng đỏ và ngứa ngáy.

⇒ Nếu như bệnh nấm kẽ chân nặng thì phần da ở kẽ những ngón chân có thể bị nứt, mưng mủ thậm chí rằng còn bị sưng tấy đỏ. Hơn nữa nó còn xuất hiện các hột mụn nước gây ra tình trạng đau rát cũng như nhiễm khuẩn.

⇒ Nếu như bệnh nhân không sớm điều trị tình trạng nấm ở kẽ chân thì bệnh sẽ lan ra những khu vực khác như là mu bàn chân, ngón chân, rìa bàn chân cùng móng chân từ đó ảnh hưởng đến sinh hoạt.

⇒ Hơn nữa các vết lở loét, bong tróc ở bề mặt da này còn gây mất thẩm mỹ làm ảnh hưởng đời sống của người bệnh.

CÁCH CHỮA NẤM KẼ CHÂN NHƯ THẾ NÀO?

1. Áp dụng phương pháp từ dân gian

Để chữa bệnh nấm kẽ chân thì bạn có thể áp dụng theo một số bí quyết từ dân gian như là:

Có thể chữa nấm kẽ chân bằng phương pháp dân gian

Có thể chữa nấm kẽ chân bằng phương pháp dân gian

Dùng tỏi: Vì tỏi ở đây nó có thành phần allicin nên là chất kháng sinh tự nhiên giúp kháng nấm, kháng khuẩn cực tốt. Từ đó giúp cho chúng ta có thể ngăn chặn được sự tấn công từ nấm và ký sinh trùng hiệu quả. Mặt khác những chất có bên trong tỏi còn giúp cho móng mọc cứng hơn nhanh hơn. Vì vậy nó hỗ trợ làm lành dấu vết vì nấm kẽ chân gây ra.

Bạn áp dụng như sau: Lấy cải tép tỏi đập cho dập rồi đắp lên ngón chân bị nấm. Đợi trong thời gian khoảng 30 phút giúp cho các tinh chất có bên trong tỏi thấm vào sâu bên trong vết nấm rồi lau khô. Hoặc bạn cũng có thể thêm giấm táo hoặc chanh vào tỏi giúp hiệu quả điều trị cao hơn.

Dùng dấm hoặc muối: Tiếp theo để chữa nấm kẽ chân thì bạn cũng có thể dùng nấm hoặc muối. Bạn chỉ cần pha một chậu nước muối loãng rồi sau đó ngâm chân khoảng 15 phút, lau chân khô rồi bôi thêm kem vào chỗ kẽ chân bị tổn thương do nấm.

Hoặc dùng dấm tương tự với 2 cốc nước dấm vào một chậu nước để vừa chân. Sau đó ngâm chân khoảng 15 phút và lau khô bằng vải có sợi mềm.

2. Điều trị tại cơ sở da liễu uy tín

Để đảm bảo hiệu quả thì bệnh nhân khi mắc bệnh nấm kẽ chân cần nhanh chóng tìm đến cơ sở da liễu uy tín chuyên khoa để được bác sĩ thăm khám và có được phác đồ chữa trị cho phù hợp.

+ Nếu trường hợp bệnh nhẹ: Bệnh nhân được chỉ định dùng thuốc với dạng bôi hoặc thuốc uống mục đích để ức chế tăng sinh vi nấm và còn tăng sức đề kháng cũng như giúp cho vùng da tổn thương sẽ mau lành hơn.

Cần sớm thăm khám và chữa nấm kẽ chân

Cần sớm thăm khám và chữa nấm kẽ chân

Ngoài ra bệnh nhân cần lưu ý khi dùng thuốc chữa nấm kẽ chân đó là:

Không nên ngâm rửa vết thương trước khi bôi thuốc bằng dung dịch sát khuẩn, thuốc tím hoặc nước muối. Chính vì việc ngâm và rửa vết thương thì vết thương sẽ dễ bị loét và chảy dịch nhiều.

► Không dùng vật cứng cạo chỗ nấm vì làm cho da nơi đó bị tổn thương và gây ra tình trạng nhiễm khuẩn.

► Không được dùng xà phòng tắm hoặc rửa nơi bị bệnh nấm kẽ chân.

► Nếu như thấy dấu hiệu lành bệnh vẫn tiếp tục dùng thuốc bôi từ 1 đến 2 tuần cho bệnh được khỏi hẳn.

► Cần tuân thủ đúng chỉ định bác sĩ trong quá trình dùng thuốc. Nhưng tránh bôi quá liều vì vừa gây phí thuốc vừa gây nóng rát và tổn thương da.

+ Nếu trường hợp nấm kẽ chân nặng: Vì khả năng kháng thuốc của nấm cao vì vậy với bệnh nặng thì bệnh nhân không thể dùng thuốc chữa trị được. Do đó bệnh nhân có thể áp dụng phương pháp laser vật lý trị liệu để điều trị.

Áp dụng phương pháp này được đánh giá rằng sẽ làm giảm tổn thương không gây mủ sưng đau nhức, làm giảm đau đơn trong và sau khi điều trị, không gây chảy máu không tổn hại đến sức khỏe. Nếu như bệnh nhân kiên trì áp dụng theo cách chữa trị của bác sĩ thì hiệu quả cao hơn.

Nội dung bài viết vừa rồi chúng tôi mong rằng đã giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh nấm kẽ chân và cách để chữa trị. Vui lòng đón xem thêm nhiều bài viết khác của Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu để được đón xem nhiều thông tin hữu ích khác!

Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt !!!

Địa chỉ: 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11 Q.5 Tp.HCM