Thu gọn danh mục

Tê tay chân uống thuốc gì để có thể nhanh chóng thoát khỏi tình trạng này là câu hỏi của rất nhiều người. Bởi vì bị tê tay chân gây ra nhiều ảnh hưởng về chất lượng cuộc sống của chúng ta. Trong nội dung bài viết sau đây chúng ta cùng đi vào phân tích và lý giải giúp bệnh nhân thêm hiểu rõ hiện tượng này nhé.

TÊ TAY CHÂN LÀ TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ GÌ?

Trước khi xem thử tê tay chân uống thuốc gì chúng ta hãy xem thử đây là tình trạng của bệnh lý gì nhé. Các chuyên gia lý giải tê tay chân nó là triệu chứng cơ thể mệt mỏi, tay chân đè nén làm cho tay chân người bệnh bị tê.

Nếu như người bệnh phát hiện, giữ tay chân ở tư thế nghỉ ngơi một lúc thì tình trạng này sẽ dần mất đi. Và tê tay chân không hề xa lạ với bất cứ ai, xảy ra do nhiều nguyên nhân bao gồm:

++ Làm việc, sinh hoạt sai tư thế hay có vật nặng đè nén lên tay, chân trong thời gian dài, do căng thẳng, mệt mỏi vì công việc, vì vấn đề cá nhân…

++ Do một số bệnh lý như là bệnh xương khớp (thoái hóa cột sống, viêm khớp, thoát vị đĩa đệm…). Hoặc bệnh lý hệ thần kinh cùng mạc máu như viêm đa rễ thần kinh đa xơ cứng. Hay những hệ lụy vì bị chấn thương như va chạm, té ngã…

++ Do bị thừa cân, đang mang thai và ít vận động có thể cũng có nguy cơ bị tê tay chân.

VẬY TÊ TAY CHÂN UỐNG THUỐC GÌ ĐỂ MAU KHỎI?

Tê tay chân do mắc phải một số bệnh nguy hiểm sẽ xuất hiện kèm một số triệu chứng bất thường chứ không phải chỉ xuất hiện độc lập mà thôi. Một số những triệu chứng kèm theo có thể kể đến như là đau mỏi cổ vai gáy và còn lan rộng cả người; Mất cảm giác ở tay chân; Bị tê buốt dọc cánh tay và cẳng chân; Buồn nôn, đau đầu chóng mặt và còn bị chuột rút…

Do vậy nói tê tay chân uống thuốc gì thì vẫn còn tùy thuộc vào từng tình trạng đó mà bác sĩ chỉ định dùng thuốc cho phù hợp. Có một số bệnh nhân dùng thuốc như:

1. Nhóm thuốc giảm đau thông thường

Nếu như đau nhức xương khớp kéo dài làm cho sức khỏe người bệnh suy giảm. Lúc đó dùng thuốc giảm đau chính là chọn lựa được đánh giá cao. Một số thuốc giảm đau như Paracetamol, Acetaminophen giúp ức chế đường truyền tín hiệu đau nhức đến não bộ nên cơn đau được đẩy lùi sau từ 10 đến 15 phút dùng thuốc.

Lưu ý khi dùng nhóm thuốc này có thể gây ra một số tác dụng phụ như ngứa ngáy, tê bì tay chân, phát ban. Nghiêm trọng hơn còn bị nhiễm độc, táo bón hay mất ngủ.

2. Nhóm thuốc chống viêm không Steroid

Nói tê tay chân uống thuốc gì thì nhóm thuốc chống viêm không Steroid được dùng cho người bị thoái hóa khớp hay viêm khớp. Thông qua ức chế enzyme cyclooxygenase giúp giảm khả năng tổng hợp prostaglandin trong tế bào để giảm viêm và tê chân tay nhanh chóng. Một số thuốc được dùng như là Naproxen; Ibuprofen; Celecoxib.

Nhưng lưu ý không được dùng nhóm thuốc này quá 10 ngày trừ khi được bác sĩ yêu cầu. Bởi nếu dùng quá liều có thể gây ra đột quỵ, đau tim, chảy máu dạ dày, suy thận, tủy…

3. Nhóm thuốc giãn cơ

Đây cũng là đáp án cho câu hỏi tê tay chân uống thuốc gì. Vì tình trạng tê tay chân hay gặp với người bị bệnh lý xương khớp nên cần dùng để thúc đẩy và cải thiện tình trạng liệt cứng do bị bệnh thoái hóa hoặc bệnh mạch máu não. Một số loại thuốc có thể dùng như là: Carisoprodol; Cyclobenzaprin; Metaxalone; Orphenadrine; Baclofen; Diazepam…

Nhưng cần lưu ý thuốc có thể gây ra tác dụng phụ như sốc phản vệ, mệt mỏi. Do vậy không được dùng cho người quá mẫn cảm với Eperison Hydroclorid hoặc người có vấn đề liên quan đến gan và thận.

4. Nhóm vitamin B

Ngoài việc dùng nhóm thuốc giảm đau và giãn cơ người bệnh cũng nên dùng nhóm vitamin B. Điển hình là vitamin B1, B6, B12… giúp tác động mạnh mẽ đến hệ thần kinh và làm phục hồi tổn thương các sợi thần kinh, chức năng nhóm cơ.

Lưu ý rằng nhóm thuốc này dễ gây tình trạng choáng váng khi dùng. Đồng thời sau một thời gian còn bị phụ thuộc vào thuốc.

ĐA KHOA HOÀN CẦU - ĐỊA CHỈ CHỮA TRỊ BỆNH XƯƠNG KHỚP UY TÍN VÀ HIỆU QUẢ

Thực tế tê tay chân uống thuốc gì thì không có đáp án chung mà bạn cần trực tiếp thăm khám tại địa chỉ uy tín như Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu. Sau khi có được kết quả thăm khám thì tùy thuộc vào từng nguyên nhân mà bác sĩ chỉ định giải pháp giúp khắc phục hiệu quả như là:

Dao châm He-Ne; Châm cứu; Xoa bóp - Bấm huyệt; Chiếu tia hồng quang; Chiếu sóng vi ba; Vi sóng, từ trường, sóng xung kích, chiếu tia tử ngoại tại chỗ; Điện phân dẫn thuốc hoặc Dao dịch thể.

Đây đều là những phác đồ điều trị tiên tiến mang lại hiệu quả cao và được thực hiện bởi chuyên gia xương khớp giỏi, giàu kinh nghiệm, tận tâm. Kết hợp cùng quy trình khám và điều trị bệnh nhanh chóng, khoa học mang lại hiệu quả tốt cho bệnh nhân khi tìm đến đây.

Liên Hệ Ngay Đa Khoa Hoàn Cầu - Địa Chỉ Khám Chữa Bệnh Xương Khớp An Toàn, Uy Tín TPHCM

• Địa chỉ: Số 80-82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM

• Hotline: 028 3923 9999

• Thời gian làm việc: Từ 8h sáng – 20h tối (Từ T2 – CN)

Chúng ta đã cập nhật xong toàn bộ thông tin liên quan đến tê tay chân uống thuốc gì. Nếu vẫn còn những câu hỏi và thắc mắc về tình trạng tê bì tay chân, bệnh lý xương khớp vui lòng click vào khung chat sẽ được chuyên gia hỗ trợ ngay.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt !!!

Địa chỉ: 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11 Q.5 Tp.HCM