Trương lực cơ sàn chậu: Nguyên nhân, triệu chứng và giải pháp chữa trị sẽ cung cấp giúp chị em hiểu rõ hơn về tình trạng bệnh lý này. Bởi lẽ vẫn còn rất nhiều bệnh nhân khi nhắc đến vấn đề trương lực cơ ở sàn chậu khá băn khoăn và không hiểu rõ. Nên bài viết ngay dưới đây chúng tôi xin được phân tích và tư vấn chi tiết cùng chị em.
TÌM HIỂU VỀ SÀN CHẬU
Trước khi đi vào đáp án trương lực cơ sàn chậu là gì chúng ta hãy dành ra một vài phút để xem thử sàn chậu là gì nhé. Sàn chậu nó được ví như cái võng được hình thành bởi nhiều khối cân và cơ được đan xen cùng nhau. Khối cân cùng cơ sàn chậu đó sẽ bám chắc phía trước là xương mu cùng với thành bụng. Hai bên chính là xương chậu hông còn phía sau sẽ là cột sống thắt lưng xuống đến xương chậu cùng cụt.
Sàn chậu có nhiệm vụ giữ cho các cơ quan ở vùng này nằm đúng chỗ. Không bị sa xuống trong quá trình làm việc nặng hoặc vận động chạy nhảy. Bên cạnh đó nó còn đóng vai trò trong việc đóng mở các lỗ đường tiểu, hậu môn, âm đạo và giúp kiểm soát hoạt động đi tiêu hay đi tiểu theo ý muốn, kiểm soát hoạt động tình dục. Nó còn giúp quá trình sinh nở diễn ra dễ dàng.
VẬY TRƯƠNG LỰC CƠ SÀN CHẬU LÀ GÌ? CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN TÌNH TRẠNG
1. Thế nào là trương lực cơ sàn chậu
Đây chính là một bệnh lý gây ra rối loạn vận động và còn làm mất đi sự điều hòa, phối hợp giữa não bộ cùng tủy sống. Điều này gây ra các vận động hay cử động không được như ý muốn, không thể kiểm soát được đồng thời sẽ lặp lại nhiều lần một cách bất thường.
Nguyên nhân gây ra bệnh lý hiện tại vẫn chưa được làm rõ. Nhưng một số nghiên cứu chỉ ra về sự liên quan đến những vấn đề tâm lý, di truyền hoặc sự tác động từ môi trường xung quanh. Ngoài ra việc lạm dụng thuốc cũng có thể gây ra tình trạng này.
2. Phân loại trương lực cơ sàn chậu
Dựa theo độ tuổi phát bệnh
Được chia thành trương lực cơ sàn chậu phát sớm: Có thể đến từ thời ấu thơ, tuổi còn trẻ thường sẽ dưới 26 tuổi. Hoặc trương lực cơ sàn chậu phát khởi muộn là những người từ 26 tuổi trở lên.
Dựa theo phân phối giải phẫu
Loạn trương lực cơ cục bộ: Chính là tình trạng chỉ ảnh hưởng đến một vùng duy của cơ thể.
Loạn trương lực cơ một đoạn: Có hai hoặc nhiều khu vực tiếp giáp của cơ thể bị chịu ảnh hưởng.
Loạn trương lực cơ toàn thể: Ảnh hưởng đến một vùng cơ thể đồng thời liên quan đến ít một thân trục hoặc một chân.
Dựa theo nguyên nhân
Trương lực cơ sàn chậu nguyên phát: Thường sẽ không xuất hiện triệu chứng nào bất thường về thần kinh, xét nghiệm hoặc là hình ảnh. Bệnh cũng không có tư thế cố định mà tiến triển một cách từ từ. Ngoài ra vùng trương cơ lực ở sàn chậu này còn có thể gây ra tình trạng co rút.
Trương lực cơ sàn chậu thứ phát: Kèm theo một số những dấu hiệu thần kinh khác đi kèm như bị mất thăng bằng, co cứng, yếu cơ, suy giảm nhận thức, co giật… Thường sẽ bắt nguồn bởi một tình trạng bệnh định nh chấn thương, ngạt chu sinh, đột quỵ…
3. Dấu hiệu nhận biết trương lực cơ sàn chậu
► Vùng chậu có những tư thế bất thường.
► Xuất hiện co thắt cơ không tự chủ thường xuyên gây ra vặn xoắn và những cử động được lặp lại nhiều lần.
► Nếu căng thẳng hay mệt mỏi thì triệu chứng bệnh lý có thể càng nghiêm trọng hơn.
► Nếu như có triệu chứng co giật nhưng không tự chủ, xảy ra liên tục cần tìm đến địa chỉ chuyên khoa để được thăm khám điều trị kịp thời.
4. Xét nghiệm chẩn đoán trương lực cơ sàn chậu
► Bác sĩ đầu tiên sẽ hỏi, xem xét bệnh sử cũng như tiền sử người bệnh và gia đình người bệnh.
► Thực hiện thăm khám tổng quát cũng như thăm khám thần kinh.
► Đánh giá về tính chất trương lực cơ sàn chậu theo tuổi khởi phát cùng những vùng ảnh hưởng của cơ thể. Đánh giá về tiến triển bệnh cũng như những yếu tố ảnh hưởng tình trạng bệnh.
► Ngoài ra trong trường hợp cần thiết người bệnh có thể sẽ được chỉ định thực hiện một số xét nghiệm hình ảnh học, điện cơ, xét nghiệm gen, máu…
ĐIỀU TRỊ TRƯƠNG LỰC CƠ SÀN CHẬU NHƯ THẾ NÀO?
1. Điều trị bằng y học
Hiện nay để điều trị tình trạng bệnh lý này vẫn chưa có phương pháp nào trị khỏi. Mà chỉ có thể giúp hạn chế diễn tiến bệnh cũng như làm giảm bớt đi những triệu chứng của bệnh mà thôi.
♦ Dùng thuốc điều trị, tùy vào từng tình trạng bệnh lý từng người sẽ được bác sĩ kê một số thuốc như levodopa, thuốc baclofen, thuốc đồng vận dopamin, thuốc trihexyphenidyl và thuốc clonazepam.
♦ Thực hiện tiêm botulinum toxin ở vị trí trương lực cơ sàn chậu.
♦ Phẫu thuật được chỉ định với những bệnh nhân bị nặng. Ngoài ra vật lý trị liệu chức năng cũng có thể được áp dụng nhằm hỗ trợ quá trình điều trị cho bệnh nhân.
2. Điều trị qua chế độ sinh hoạt và ăn uống
♦ Chế độ sinh hoạt: Bệnh nhân cần tuân thủ đúng theo chỉ định, hướng dẫn của bác sĩ trong quá trình điều trị. Nên uống thuốc đúng liều cũng như đúng chỉ định bác sĩ đưa ra. Nếu bản thân có bất cứ biểu hiện nào bất thường nên ngừng sử dụng thuốc ngay.
♦ Chế độ dinh dưỡng: Hàng ngày nên ăn rau xanh và ít chất béo, giảm thiểu lượng muối trong khẩu phần ăn. Ngoài ra nên dùng thực phẩm có chứa carbohydrates như là khoai lang, chuối, yến mạch…
Chia sẻ thêm
Chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu lý giải rằng trương lực cơ sàn chậu không đe dọa tính mạng người bệnh. Tuy nhiên nó sẽ gây ra nhiều bất tiện và cảm giác khó chịu trong đời sống hàng ngày. Người bệnh vì vậy ngay khi thấy các biểu hiện nên thăm khám để được bác sĩ tìm ra giải pháp can trị kịp thời để giảm bớt ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt.
Bài viết trên đây đã lý giải tình trạng trương lực cơ sàn chậu. Mọi câu hỏi liên quan đến vấn đề khám cơ sàn chậu, phụ khoa vui lòng click vào khung chat ở cuối bài.
Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt !!!
Địa chỉ: 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11 Q.5 Tp.HCM