Thu gọn danh mục

Mối quan hệ giữa bệnh gout và suy thận là như thế nào? Nếu cũng đang băn khoăn không biết bệnh gout cùng suy thận mối quan hệ ra sao vậy thì bài viết sau sẽ giúp bạn tìm ra câu trả lời. Bởi vì khi xuất hiện bệnh gút sẽ làm cho nồng độ axit uric bên trong máu tăng cao, điều này làm cho thận hoạt động một cách liên tục thì mới đào thải thành phần này được.

BỆNH GOUT VÀ SUY THẬN MỐI QUAN HỆ RA SAO?

Theo các chuyên gia thì mối quan hệ giữa bệnh gout và suy thận đó là bệnh gout sẽ gây ra biến chứng suy thận. Ở đây axit uric chính là thành phần sản sinh nếu cơ thể dung nạp thức ăn có chứa nhiều purin. Phần lớn ở đây axit uric sẽ được đào thải hoàn toàn qua thận đồng thời không gây nhiều ảnh hưởng cho sức khỏe.

Nhưng nếu ăn nhiều thực phẩm giàu purin thì làm cho nồng độ axit uric tăng cao. Thận khi đó không thể nào đào thải được toàn bộ thành phần này ra bên ngoài làm cho tình trạng axit uric lắng đọng bên trong máu. Nếu như nồng độ axit uric tiếp tục kéo dài, lên cao thì áp lực lên thận càng lớn hơn và có thể sẽ phát sinh một số biến chứng ở cơ quan sinh dục này.

VÌ SAO BỆNH GOUT VÀ SUY THẬN CÓ MỐI QUAN HỆ VỚI NHAU

Sở dĩ bệnh gout và suy thận có mối liên hệ với nhau đó là vì:

1. Do nồng độ axit uric tăng cao

Vì suy thận đây là tình trạng mà thận làm giảm khả năng thanh lọc, bài tiết các thành phần trong cơ thể. Bệnh lý này có nhiều nguyên nhân gây ra và đồng thời có thể đó là hệ quả của gout dẫn đến. Ngoài chức năng bài tiết thì thận còn là cơ quan để điều hòa, cân bằng nội môi. Bất cứ một thành phần nào nếu như vượt quá mức quy định đều buộc thận lúc đó cần điều tiết nhằm cân bằng.

Nếu như tình trạng axit uric tăng cao cũng làm cho thận tăng hiệu suất làm việc nhằm loại bỏ tối đa về nồng độ axit uric. Nếu không kịp thời can thiệp thì áp lực lên thận có thể nặng hơn làm cho cơ quan này bị suy giảm chức năng gây ra suy thận.

Suy thận có thể tồn tại dưới hai dạng là suy thận cấp cùng suy thận mạn. Trong đó thì bệnh gout thường gây ra suy thận mạn tính. Bệnh thường không nguy hiểm so với suy thận cấp thế nhưng không thể nào điều trị dứt điểm được. Bệnh nhân khi đó cần sống chung với bệnh, thực hiện các biện pháp hỗ trợ cho hoạt động cơ quan này.

Bên cạnh biến chứng gây suy thận thì gout có thể còn gây vấn đề như sỏi thận hoặc viêm đường tiết niệu. Dù gout gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm nhưng nếu sớm can thiệp, giữ cho nồng độ axit uric với mức cho phép. Thì có thể ngăn chặn biến chứng mà bệnh lý này gây ra.

2. Do tác dụng phụ của thuốc

Bệnh gout và suy thận có mối liên quan có thể vì tác dụng phụ của thuốc. Một số loại thuốc được dùng trong việc điều trị gout có thể đó là nguyên nhân làm cho bệnh thận phát sinh như:

Corticoid

Đây chính là loại thuốc được dùng nhằm giảm cơn đau dữ dội xảy ra do gout. Người bệnh có thể xoa dịu được triệu chứng trong thời gian ngắn. Nhưng lưu ý loại thuốc này có tính cạnh tranh bài tiết cùng axit uric làm cho áp lực thận tăng. Điều này làm cho nồng độ axit uric bị lắng đọng của cơ thể ngày thêm cao hơn.

Thuốc chống viêm không steroid (NSAID)

Thường dùng cho đối tượng bị viêm khớp mãn tính với triệu chứng nhẹ và vừa. Thuốc NSAID không gây ra nhiều tác dụng phụ aspirin nhưng nhóm thuốc này lại gây ức chế chọn lọc men COX-2 cũng như quá trình sản xuất prostaglandin ở thận. Gây ra tình trạng giảm lượng máu tuần hoàn đến thận và gây co thắt mạch máu. Từ đó gây nguyên nhân trước thận trong việc hành thành suy thận.

Allopurinol

Chính là thuốc được dùng cho gout giai đoạn cấp tính. Cần phải dùng thuốc một cách thận trọng nếu bệnh nhân có tiền sử suy thận cấp. Ngoài ra cũng cần tham khảo kỹ ý kiến bác sĩ để có được sự điều chỉnh liều dùng cho phù hợp. Chính hoạt chất bên trong thuốc có thể làm cho chức năng hoạt động thận bị suy giảm.

Probenecid

Đây là thuốc được dùng hàng ngày trong việc dự phòng gout nếu người bệnh bị ở giai đoạn đầu. Thuốc có thể gây ra tác dụng phụ đồng thời còn làm phát sinh những vấn đề khác ở thận.

Colchicin

Là loại thuốc đặc hiệu trị gout và thuốc chỉ có thể tăng khả năng giảm cơn đau, dự phòng cơn đau phát sinh. Hoàn toàn không có tác dụng hạ axit uric nên không thể nào giảm được biến chứng lên thận. Nếu tiền sử người bệnh bị bệnh ở thận thì dùng thuốc này còn gây suy thận mãn tính.

Chia sẻ tư chuyên gia

Chuyên gia Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu phân tích bệnh gout và suy thận có mối liên quan chặt chẽ với nhau. Bệnh nhân bị gout cần lưu ý không được chủ quan, sớm tìm địa chỉ uy tín để thăm khám và điều trị kịp thời. Hiện nay đa khoa Hoàn Cầu là địa chỉ khám chữa bệnh uy tín, đội ngũ y bác sĩ giỏi. Bệnh nhân tìm đến đây sẽ được thăm khám tư vấn và tìm ra giải pháp chữa trị an toàn, hiệu quả, tránh các biến chứng nguy hiểm về sau.

Trên đây là toàn bộ các thông tin xoay quanh bệnh gout và suy thận. Mọi câu hỏi, thắc mắc liên quan đến bệnh gout cần tư vấn vui lòng click vào khung chat ở cuối bài nhé!

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt !!!

Địa chỉ: 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11 Q.5 Tp.HCM