Thu gọn danh mục

Bị nhiễm nấm Candida chính là nỗi lo lắng của nhiều chị em phụ nữ khi gặp phải tình trạng này. Vậy Nhiễm nấm Candida có dễ chữa trị hay không? Nếu bạn đang có cùng thắc mắc này vui lòng tìm hiểu qua bài viết dưới đây bạn nhé!

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

BỊ BỆNH GÌ NẾU NHIỄM NẤM CANDIDA? DẤU HIỆU RA SAO?

1. Bị bệnh gì nếu nhiễm nấm Candida?

Ở đây nhiễm nấm Candida còn được gọi là nhiễm trùng nấm men và nó gây ra bởi nấm có tên gọi Candida. Nấm này có thể dẫn đến tình trạng tổn thương da, máu, miệng và cả bộ phận sinh dục.

Nếu như ở môi trường vùng kín cân bằng, cơ thể khỏe mạnh thì nấm Candida không gây hại. Tuy nhiên nếu như môi trường axit mất cân bằng độ pH ở vùng kín tạo điều kiện nấm phát triển nên chị em bị viêm nhiễm âm đạo.

Ở các vùng mà cơ thể ẩm ướt chính là nơi mà bệnh xuất hiện, nguy cơ bị nhiễm nấm vì vậy sẽ tăng lên do một số loại bệnh và thuốc.

Nhiễm nấm Candida chính là thắc mắc của nhiều chị em

Nhiễm nấm Candida chính là thắc mắc của nhiều chị em

2. Dấu hiệu nào nhận ra bị nấm Candida?

Tùy vào từng vùng nhiễm bệnh cũng như mức độ mà dấu hiệu nhiễm cũng sẽ khác nhau như sau:

Vùng âm đạo khi đó bị tấy đỏ, đau rát và ngứa. Nếu bệnh nhân gãi thường xuyên thì sẽ làm cho nấm lan rộng ở bẹn và hậu môn.

♦ Dịch âm đạo có màu trắng bị vón cục và thành từng mảng dày nó dính vào thành âm đạo cũng như không hôi.

♦ Khi quan hệ chị em sẽ thấy bị đau đớn và khó khăn, niêm mạc âm hộ sẽ bị viêm đỏ, ra nhiều khí hư, đi tiểu khó và tiểu nhiều.

♦ Nếu như bị nhiễm nấm Candida nặng thì môi bé, âm hộ và môi lớn có thể sẽ bị đỏ cũng như phù nề.

♦ Đặc biệt nếu như nam giới quan hệ tình dục với phụ nữ bị nhiễm nấm Candida thì có thể sẽ dẫn đến viêm bao quy đầu với những dấu hiệu như là ngứa, đỏ và đồng thời còn xuất hiện chất nhầy trắng. Sau vài giờ hoặc vài phút giao hợp thì bệnh sẽ xảy ra. Nhưng sau khi được vệ sinh, rửa sạch thì bệnh thường sẽ tự bớt.

Có nhiều nguyên nhân gây nhiễm nấm Candida

Có nhiều nguyên nhân gây nhiễm nấm Candida

NGUYÊN NHÂN NÀO DẪN ĐẾN NHIỄM NẤM CANDIDA?

Theo thống kê thì có khoảng 50^ chị em phụ nữ sẽ bị nhiễm nấm Candida 1 lần trong đời vì dùng thuốc kháng sinh quá nhiều nên bệnh xu hướng ngày càng tăng cao. Và dưới đây chính là điều kiện mà nấm Candida có cơ hội phát sinh:

→ Do thói quen vệ sinh cơ thể kém và mặc đồ chật, không thoát mồ hôi.

→ Do mặc đồ lót ẩm ướt và không được thoáng khí.

→ Tăng nguy cơ bị nhiễm nấm nếu như quan hệ tình dục.

→ Hễ miễn dịch cơ thể bị kém, dùng kháng sinh trong suốt thời gian dài.

→ Đối tượng phụ nữ ở thời gian mang thai, phụ nữ mắc bệnh tiểu đường.

→ Ngoài ra đối tượng bệnh nhân đang chữa bệnh ung thư hóa trị hoặc xạ trị.

Cần sớm thăm khám chữa trị khi bị nhiễm nấm Candida

Cần sớm thăm khám chữa trị khi bị nhiễm nấm Candida

VẬY BỊ NHIỄM NẤM CANDIDA CÓ DỄ CHỮA HAY KHÔNG?

Đi vào vấn đề chính nhiễm nấm Candida có bị dễ chữa trị hay không thì bác sĩ sẽ thăm khám và tùy vào từng mức độ sẽ có giải pháp chữa trị cho phù hợp. Thông thường thì bác sĩ chỉ định bệnh nhân dùng một số loại thuốc như sau:

Clotriamazole 100mg: đặt 1 viên thuốc đặt âm đạo mỗi đêm trong 7 ngày hoặc đặt âm đạo 1 viên duy Clotriamazole

Econazole 150mg: Được dùng đặt âm đạo 1 viên mỗi đêm trong thời gian 3 ngày.

Fluconazol 150mg: Uống 1 liều duy hoặc là uống 2 viên mỗi ngày trong thời gian từ 3 đến 5 ngày khi dùng cùng Itraconazol 100mg.

Bên cạnh đó có thể dùng cùng với Gentian 0.5% để bôi tại chỗ và dùng cùng dung dịch betadin. Nhưng lưu ý rằng thuốc này tuyệt đối không được dùng nếu phụ nữ đang mang thai ở 3 tháng đầu.

Ngoài ra chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu cũng chia sẻ rằng khi bị nhiễm nấm Candida thì chị em cũng cần lưu ý trong việc chăm sóc vùng kín bao gồm:

Cần tránh dùng chất kích thích như là sữa tắm, xà phòng, chất khử mùi, thụt rửa âm đạo.

► Nên tránh mặc quần áo bó sót hoặc đồ lót quá chật giữ cho vùng âm đạo luôn khô thoáng.

► Đảm bảo rằng lượng đường trong máu ở mức cho phép nếu bạn bị tiểu đường.

► Nên vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ và phơi quần áo ở nơi có ánh sáng mặt trời.

Cần điều trị cho cả vợ và chồng nếu bị nấm Candida vì trong quá trình giao hợp vi khuẩn nấm này sẽ đọng lại tại bao quy đầu khiến cho người vợ bị tái phát lại. Hơn nữa cần dùng thuốc đúng theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa, không nên tự ý mua thuốc dùng cũng vì có thể khiến cho kháng thuốc.

Ngoài ra thì chị em cũng cần tìm đến địa chỉ uy tín để thăm khám để được bác sĩ tìm ra dấu hiệu và cách điều trị cho phù hợp. Mặt khác chuyên gia cũng khuyên chị em nên chủ động thăm khám phụ khoa định kỳ để phát hiện kịp thời các bệnh lý và giải pháp điều trị cho phù hợp.

Nội dung vừa rồi chúng tôi đã giúp bạn hiểu rõ được vấn đề nhiễm nấm Candida. Liên hệ ngay với chuyên gia của phòng khám Hoàn Cầu nếu bạn cần tư vấn kỹ hơn về các bệnh lý ở vùng kín.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt !!!

Địa chỉ: 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11 Q.5 Tp.HCM