Thu gọn danh mục

Đau nhức chân ở trẻ em là do hệ xương chưa phát triển ổn định .Trẻ bị đau chân ban đêm có thể là dấu hiệu của chứng đau xương tăng trưởng. Tuy nhiên, không loại trừ những nguyên nhân khác. Do đó, bố mẹ cần lưu ý biểu hiện của trẻ để tìm ra nguyên nhân và khắc phục đúng cách.

Đau nhức xương khớp là bệnh rất phổ biến, đối với mọi lứa tuổi, tùy vào cơ địa độ tuổi mà mức độ nặng nhẹ khác nhau, đối với người lớn tuổi có thể là do tuổi tác, tính chất công việc nhiều năm, đối với trẻ em thì có thể do hoạt động cá nhân, vui chơi hằng ngày. Đặc biệt là trẻ em. Về bản chất, đau tăng trưởng là hiện tượng sinh lý tự nhiên trong giai đoạn phát triển của trẻ. Do vậy biểu hiện này không ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như sinh hoạt của trẻ.

Đau nhức chân ở trẻ em là gì

Trong quá trình nuôi con, bố mẹ không thể tránh khỏi những vấn đề liên quan đến sức khỏe của con, đặc biệt là vấn đề xương khớp, nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình học tập cũng như cuộc sống hàng ngày của các con, cũng như sẽ gây ra phiền toái cho các bậc phụ huynh. Đặc biệt tình trạng đau nhức chân ở trẻ em.

1. Nguyên nhân đau nhức chân ở trẻ em

Trong quá trình phát triển của tuổi dậy thì, sự phát triển nhanh chóng của xương sẽ tạo ra nhiều thay đổi trên cơ thể. Đặc biệt đối với trẻ nhỏ,sẽ không dễ dàng thích nghi. Nguyên nhân dẫn đến đau nhức chân ở trẻ em là do xương phát triển quá nhanh, trẻ đang trong quá trình phát triển chiều cao, thiếu canxi, thừa cân, béo phì,...

Nguyên nhân dễ thấy đó chính là do trẻ hiếu động, nghịch ngợm( chạy nhảy, nô đùa...) dẫn đến sự va chạm, gây đau nhức chân ở trẻ em.

Vì vậy bố mẹ nên dành thời gian để ý tới các con nhiều hơn, nếu có vấn đề đột ngột thì nên biết cách giải quyết và tốt hơn hết nên đưa trẻ đến bệnh viện gần .

bệnh đau nhức xương khớp ở trẻ em 5 tuổi

2. Những biểu hiện của chứng đau nhức chân ở trẻ thường gặp

Một số biểu hiện sau cho thấy trẻ có nguy cơ bị đau nhức chân:

  • Cơn đau thường xảy ra ở các cơ.
  • Đau mặt trước của đùi, đau trong bắp chân, sau gối.
  • Trẻ thường đau vào buổi tối (sau một ngày hoạt động).
  • Cơn đau kéo dài trong vài ngày, ít lâu lại tái lại.
  • Các khớp biểu hiện bình thường. Một số trẻ có thể cũng bị đau bụng hoặc đau đầu trong thời gian này

3. Làm thế nào để giúp trẻ tránh được chứng đau nhức chân

  • Hạn chế cho trẻ em nô đùa quá sức, bố mẹ không nên để con chơi một mình, luôn phải có người trông coi, nhắc nhở.
  • Có thể giúp trẻ giảm đau bằng cách uống thốc giảm đau hoặc chườm nóng, xoa bóp, giúp trẻ thư giãn tốt hơn.
  • Bổ sung đầy đủ vitamin và các chất canxi cần thiết cho quá trình phát triển của trẻ. Các nhóm thực phẩm đa dạng như canxi và khoáng chất, các chế phẩm từ sữa, tôm, cua, cá… phụ huynh nên tích cực cho con ăn rau xanh, hoa quả….

4. Khi nào thì cần sự trợ giúp của bác sĩ?

Bố mẹ nên chú ý tới trẻ nhỏ thường xuyên, nếu có dấu hiệu đau nhức, mệt mỏi, chán ăn, dáng đi khập khiễng, sưng đỏ chân, giới hạn cử động: gập chân, chạy nhảy, đi không được,... nên đến ngay cơ sở y tế gần để thăm khám và có phương pháp điều trị kịp thời. 

Liên Hệ Ngay Đa Khoa Hoàn Cầu - Địa Chỉ Chữa Bệnh Xương Khớp Uy Tín TPHCM

• Địa chỉ: Số 80-82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM

• Hotline: 028 3923 9999

• Thời gian làm việc: Từ 8h sáng – 20h tối (Từ T2 – CN)

Thông tin trên mong rằng đã giúp người dùng giải đáp được thắc mắc về căn bệnh đau chân ở trẻ em . Mọi câu hỏi và thắc mắc liên quan đến việc điều trị sớm vui lòng click vào khung chat sẽ có chuyên gia của chúng tôi lắng nghe và giải đáp nhanh chóng !

Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt !!!

Địa chỉ: 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11 Q.5 Tp.HCM