Thu gọn danh mục

Xương cá có tan không là vấn đề được nhiều bệnh nhân quan tâm lo lắng. Bởi có thể sẽ ảnh hưởng đến tính mạng nếu không xử lý kịp thời. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc xương cá có tự tan được không, làm thế nào khi bị hóc xương cá nhé.

HÓC XƯƠNG CÁ TỰ KHỎI ĐƯỢC KHÔNG?

Trước khi xem thử xương cá có tan không, chúng ta cùng tìm hiểu hóc xương cá có thể tự khỏi được không khi tỉ lệ hóc xương cá khi ăn rất cao.

Hóc xương cá nếu không xử lý kịp thời rất dễ tử vong, trước đây trẻ em là đối tượng rất dễ hóc xương cá. Nhưng hiện nay người lớn, đặc biệt là người lớn tuổi cũng rất khổ sở vì hóc xương cá. Thường xuyên nói chuyện, hay hắc hơi trong lúc ăn sẽ không thể tránh khỏi.

Và rất nhiều người đặt câu hỏi hóc xương cá có tự khỏi được không, nhưng thực tế phải phụ thuộc vào những yếu tố sau đây:

1. Kích thước của mẩu xương cá

Các mẩu xương cá nhỏ sẽ không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn nhiều nên hãy yên tâm nó sẽ biến mất sau vài tiếng. Có thể mất khoảng 1 – 2 ngày.

Nếu mẫu xương cá to hơn, mắc ở cổ họng bạn. Sẽ rất nguy hiểm nếu không xử lý kịp thời, khi đó bạn sẽ phải có các biện pháp để lấy ra, chắc chắn sẽ làm cổ họng của bạn bị tổn thương.

2. Vị trí mắc xương cá

Những mẩu xương cá kích thước nhỏ thì vị trí không quan trọng lắm, lúc này bạn sẽ dễ dàng lấy chúng ra hoặc nuốt vào trong thôi.

Nhưng khi mẫu xương to hơn thì vị trí bị hóc cực kì quan trọng. Xương cá rất sắc nhọn và rất cứng khiến cho bạn không thể nuốt, nếu cố gắng nuốt nước bọt sẽ làm xương cá cứa vào vòm họng, gây viêm họng, rách vòm họng, cố gắng nuốt xuống có thể đâm thủng vách thực quản của bạn.

3. Những yếu tố bên ngoài

Khi bị hóc xương cá nhỏ hay lớn các bạn phải nhanh chóng can thiệp để tránh tình trạng trở nên nguy hiểm. Lúc này bạn nên xử lý một cách chuẩn xác để tránh tổn thương cổ họng, bạn hãy dùng lực để cố gắng khạc nhổ xương ra, nếu xương đã đi xâu vào cổ họng thì không nên khạc ra, lúc này xương sẽ không đi ra mà còn gây cổ họng của bạn bị rách, ảnh hưởng đến hệ hô hấp.

4. Cấu trúc mảnh xương

Nguyên nhân khiến xương cá tự khỏi được hay không, các bạn phải để ý đến hình dạng của mảnh xương trong cổ họng, những mảnh xương cá kích thước nhỏ và thẳng thì sẽ tự hết và nhanh lành.

Còn mảnh xương cá có hình dạng phức tạp như cong, dạng chữ Z,… sẽ khiến cổ họng của bạn bị mắc và đâm vào cổ họng gây đau, khả năng bám dính của xương rất khó để lấy ra.

VẬY XƯƠNG CÁ CÓ TAN KHÔNG?

Rất nhiều người nhầm nghĩ khi mắc xương cá ở cổ họng sẽ tự biến mất sau một khoảng thời gian. Nhưng chỉ đúng với loại xương cá có kích thước nhỏ và cấu tạo không phức tạp.

Khi gặp tình trạng này bạn nên bổ sung cho cơ thể các loại thực phẩm chứa nhiều thành phần vitamin C như: nước cam, viên sủi,… để xương cá bị mắc được mềm ra. Đối với các loại xương lớn, có thể sẽ bị bào mòn của các loại đồ uống chứa vitamin C, nhưng thời gian phân hủy và làm mềm sẽ lâu hơn bình thường.

NẾU XƯƠNG CÁ KHÔNG TAN GÂY HẬU QUẢ GÌ?

Nếu bị hóc những mảnh xương cá lớn, cấu tạo phức tạp sẽ khiến mắc lại cổ họng, nếu không may mảnh xương chạy xuống thực quản, gây rách thực quản, lúc này rất khó tự tiêu hủy. Vị trí bị xương cá chọc thủng sẽ giúp cho vi khuẩn xâm nhập dễ dàng hơn. Gây viêm nhiễm như: nhiễm trùng máu, nhiễm trùng hô hấp, áp xe vòng họng, áp xe thực quản, phổi, viêm phổi cấp,… nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng.

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU – ĐỊA CHỈ UY TÍN CHỮA HÓC XƯƠNG CÁ AN TOÀN HIỆU QUẢ

Nhiều bạn bị hóc xương cá sẽ dùng các biện pháp nhanh như: ăn miếng cơm lớn, uống nước, ngậm chanh,… Nhưng cách này hiệu quả không cao, rất dễ để lại hậu quả. Cho nên bệnh nhân nên đi đến Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu để xử lý kịp thời.

Tại đây, bác sĩ sẽ tiến hành gắp xương cá theo quy trình sau:

Bước 1: Các bác sĩ sẽ sơ cấp cứu tại chỗ giúp bệnh nhân dễ thở hơn, tránh nguy cơ bị ngộp thở, ảnh hưởng đến tính mạng.

Bước 2: Bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra họng bệnh nhân, sử dụng đèn quan sát thăm dò vị trí xương cá. Nếu không phát hiện được vị trí, bác sĩ sẽ tiến hành nội soi tai mũi họng,… để tìm ra vị trí xương cá bị mắc và kiểm tra mức độ tổn thương.

Bước 3: Nếu bị hóc xương cá vị trí sau bênh trong, bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm máu, kiểm tra tim phổi để đánh giá sức khỏe bệnh nhân giúp lựa chọn phương pháp phù hợp .

Bước 4: Sau đó bác sĩ sẽ tiến hành gắp xương cá ra khỏi cổ họng bệnh nhân, các thao tác xịt tê họng,… Sử dụng kẹp gắp để lấy mẫu xương cá bị mắc ra khỏi họng, tránh gây tổn thương cổ họng bệnh nhân.

Bước 5: Cuối cùng, bác sĩ sẽ cho bệnh nhân về phòng hồi sức để theo dõi tình trạng sức khỏe. Ngoài ra, sẽ kê đơn thuốc chống viêm nhiễm, giảm đau, kháng viêm cho bệnh nhân. Nếu tình trạng sức khỏe đảm bảo sẽ cho bệnh nhân ra về trong ngày.

Xương cá có tan không đã được giải đáp qua bài viết trên. Hy vọng sau khi tìm hiểu bài viết các bạn đã hiểu rõ hơn. Nếu có thắc mắc hoặc muốn khám chữa trị bệnh tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu hãy liên hệ bằng cách click vào khung chat cuối bài cùng chúng tôi nhé.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt !!!

Địa chỉ: 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11 Q.5 Tp.HCM