Thu gọn danh mục

Chế độ ăn uống rất quan trọng đối với người bị viêm đường tiết niệu, bởi để ổn định sức khỏe nhanh chóng hơn. Với thắc mắc bệnh viêm đường tiết niệu uống nước dừa được không? các bác sĩ chuyên khoa sẽ giải đáp bên dưới.

TÌM HIỂU DẤU HIỆU CỦA VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU

Viêm đường tiết niệu hay nhiễm trùng đường tiết niệu là một “cơn ác mộng" đối với đời sống sinh hoạt của người bệnh, đồng thời còn có nguy cơ dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không kịp thời điều trị.

Trong trường hợp biến chứng nặng của viêm đường tiết niệu, viêm nhiễm có thể lan lên tới thận gây suy thận mạn tính.

Các triệu chứng điển hình của viêm đường tiết niệu để bạn nhận biết bao gồm:

+ Người bệnh thường xuyên cảm thấy buồn tiểu mặc dù lượng nước hàng ngày uống không thay đổi gì nhiều.

+ Tiểu nhiều lần và hay bị đau bụng dưới mỗi lần bệnh nhân đi tiểu, hoặc tiểu buốt.

+ Nước tiểu sẽ có màu đục và mùi khai nồng, đôi khi tiểu ra máu.

+ Một số trường hợp người bệnh bị sốt cao, mệt mỏi.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

GIẢI ĐÁP: BỆNH VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU UỐNG NƯỚC DỪA ĐƯỢC KHÔNG?

Theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết, đối với người bị viêm đường tiết niệu, trong chế độ ăn uống, người bệnh nên ưu tiên sử dụng các thực phẩm có tác dụng lợi tiểu, nhằm tăng sức đề kháng để góp phần tăng hiệu quả điều trị, đồng thời cũng giúp bệnh nhanh khỏi.

Bệnh nhân có thể tham khảo một số loại nước uống giúp hỗ trợ điều trị bệnh viêm đường tiết niệu như: nước dừa; rau má, rau dền, đậu xanh, râu ngô, bông mã đề, rễ cỏ tranh… Những loại thực phẩm này rất giàu vitamin và khoáng chất có tác dụng lợi tiểu giúp thúc đẩy loại bỏ vi khuẩn gây bệnh viêm đường tiết niệu.

Cụ thể về các loại nước uống mà người bị viêm đường tiết niệu có thể sử dụng như sau:

Nước dừa kết hợp với mía đỏ

- Nguyên liệu: Dừa 1 quả và mía đỏ 100g.

- Cách dùng: Dừa bổ lấy nước, ép lấy nước mía đỏ. Trộn nước dừa và nước mía quấy đều, và chia uống trong ngày.

Uống nước rau má

- Nguyên liệu: Rau má 50g, có thể kết hộ với mía đỏ 100g.

- Cách dùng: Rau má rửa sạch xay nhỏ, ép lấy nước đặc. Mía đỏ ép lấy nước trộn đều chung với nước rau má, chia uống trong ngày.

Uống nước rau dền

- Nguyên liệu: Rau dền cơm khoảng 50g, lá bông mã đề khoảng 30g, cùng cam thảo đất 10g.

- Cách dùng: Tất cả loại rau này đem rửa sạch, ép lọc lấy nước, uống trong ngày.

Nước đậu xanh đường phèn

- Nguyên liệu: Đậu xanh để cả vỏ lấy khoảng 100g, đường phèn 20g.

- Cách dùng: Đậu xanh vo sạch, cho vào nồi và thêm nước đun thật kỹ, chắt lấy nước đặc. Sau đó cho thêm đường phèn vào quấy đều và chia uống trong ngày.

Uống giá đậu xanh đường phèn

- Nguyên liệu: Giá đậu xanh lấy khoảng 200g, lá bông mã đề 30g, đường phèn 30g.

- Cách dùng: Rửa sạch giá đậu xanh và lá bông mã đề, sau đó ép lọc lấy nước. Người bệnh có thể cho thêm đường phèn vào khuấy đều, chia uống trong ngày.

Uống nước râu ngô

Có thể dùng riêng râu ngô hoặc dùng kết hợp râu ngô với lá bông mã đề nấu nước uống.

- Nguyên liệu: cho khoảng 50g râu ngô, lá bông mã đề (30g), đường trắng khoảng  (20g).

- Cách dùng: Rửa sạch râu ngô, lá mã đề, cho vào nồi thêm nước đun sôi kỹ, cho đường vào khuấy đều uống dần trong ngày.

Nước cam, nước chanh, nước ép bưởi

Đây là những loại quả giàu Vitamin C tốt cho cơ thể và là kẻ thù của vi khuẩn vì chúng không thể tồn tại quá lâu trong môi trường axit. Do đó hãy bổ sung thêm nhiều nước hoa quả họ cam mỗi ngày cũng có thể giúp phòng ngừa bệnh viêm đường tiết niệu.

Uống sữa chua

Các lợi khuẩn có trong sữa chua có tác dụng cân bằng độ pH trong môi trường âm đạo. Vì thế, bổ sung sữa chua cũng là một cách cải thiện các triệu chứng ở bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

NGƯỜI BỊ VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU KIÊNG ĂN GÌ?

Ngoài những thức uống có lợi cho bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu, dưới đây là danh sách các món người bệnh nên kiêng:

+ Cà phê: caffeine có tác dụng khiến bàng quang bị kích thích phải hoạt động nhiều khiến cho tình trạng viêm nhiễm ở đường tiết niệu sẽ trở nên nghiêm trọng hơn. Những người có thói quen uống trên 2 ly cà phê mỗi ngày sẽ thường có tỷ lệ viêm đường tiết niệu cao hơn so với người không uống.

+ Rượu: rượu và các loại đồ uống có cồn sẽ nhanh chóng tạo ra một lượng nước tiểu lớn gây áp lực đến bàng quang, suy yếu trương lực cơ xương chậu. Tốt hơn hết là bạn hãy hạn chế đồ uống có cồn hết mức có thể.

+ Chocolate: trong chocolate cũng chứa một lượng caffeine gây kích thích bàng quang, do đó người bệnh nên lựa chọn một món ăn vặt khác phù hợp hơn.

+ Đồ cay nóng: bàng quang cũng rất dễ bị kích thích khi người bệnh ăn đồ cay nóng. Do vậy, bạn nên hạn chế sử dụng những loại gia vị như hạt tiêu, ớt, sa tế... trong quá trình chế biến món ăn.

+ Nước ngọt: Do loại thức uống này chứa một hàm lượng vô cùng lớn chất tạo ngọt công nghiệp và caffeine, có thể gây kích thích bàng quang và gia tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu.

KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU Ở ĐÂU?

Nếu bạn có mong muốn khám và điều trị viêm đường tiết niệu tại cơ sở uy tín, dịch vụ tốt, có bác sĩ giỏi hỗ trợ khám nhanh chóng, có thể tham khảo Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu tại Quận 5, TPHCM.

Đa Khoa Hoàn Cầu là cơ sở chuyên nam khoa uy tín, giúp nhiều bệnh nhân khỏi các vấn đề về viêm đường tiết niệu, mang lại kết quả cao, không quá áp lực trong vấn đề khám chữa trị, hơn nữa mức giá hợp lý, tiết kiệm.

Phòng khám với hệ thống máy móc y khoa tiên tiến, phương pháp hiện đại, hỗ trợ bệnh nhân điều trị hiệu quả theo từng mức độ bệnh, giảm khả năng tái phát xuống mức thấp.  Đặc biệt, các bác sĩ làm việc với chuyên môn cao sẽ nỗ lực vì người bệnh.

Thông tin về bệnh viêm đường tiết niệu uống nước dừa được không? sẽ giúp bệnh nhân có thông tin hữu ích. Mọi thắc mắc, chỉ cần bạn nhấp vào Khung Chat bên dưới để được hỗ trợ ngay.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt !!!

Địa chỉ: 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11 Q.5 Tp.HCM